Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lên tiếng vụ tàu Philippines bị tàu Trung Quốc phun vòi rồng
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây
    Tin Thế Giới
Tình hình căng thẳng, Tổng tư lệnh quân đội Ukraine ra chiến trường
    Tin Việt Nam
Việt Nam - điểm đến đầu tư hấp dẫn
    Tin Cộng Đồng
Dịch tả lợn Châu Phi tái bùng phát diện rộng tại Bắc Kạn
    Tin Hoa Kỳ
Xe buýt chở 53 người bị lật tại Florida, ít nhất 8 người tử vong
    Văn Nghệ
Huế
    Điện Ảnh
Tổng thống Joe Biden trao huân chương cho Dương Tử Quỳnh tại Nhà Trắng
    Âm Nhạc
Westlife thông báo trở lại Việt Nam với 2 đêm diễn tại Hà Nội
    Văn Học
'Cần thực chất trong giáo dục để tạo ra những công dân trẻ có tư duy sáng tạo và phản biện'

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Tin Cộng Đồng
Học viện Khổng Tử lại nở rộ tại châu Phi, vì sao?
Trung Quốc đang tập trung mở hàng loạt Học viện Khổng Tử tại châu Phi, như là một nỗ lực gia tăng "quyền lực mềm" của họ ở châu lục này.

 



Theo công ty tư vấn quốc tế Development Reimagined, từ năm 2004 đến nay, số Học viện Khổng Tử tại châu Phi tăng từ 0 lên 48.


 


 

 


 

Trên thực tế, Học viện Khổng Tử được xây dựng giống như các một hình của những viện văn hóa phương Tây như Institut Français của Pháp, Viện Goethe của Đức hoặc Hội đồng Anh của Vương quốc Anh. Những cơ sở như vậy đã hoạt động ở châu Phi kể từ cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.


Dù "đi sau" các nước phương Tây tới tận 100 năm trong việc mở các Học viện Văn hóa, nhưng hiện nay Trung Quốc chỉ xếp sau Pháp về số lượng các học viện kiểu này trên toàn cầu.


Một Học viện Khổng Tử được thành lập thông qua quan hệ đối tác giữa một trường đại học Trung Quốc, một trường đại học quốc gia chủ nhà và Văn phòng Hội đồng Ngôn ngữ Trung Quốc Quốc tế (Hanban), một tổ chức xúc tiến ngôn ngữ và văn hóa thuộc Bộ giáo dục Trung Quốc. Hanban sẽ gửi người đến Học viện Khổng Tử trên khắp thế giới để dạy văn hóa, ngôn ngữ Trung Quốc.


Tiến sĩ Ishmael Mensah, giám đốc của Học viện Khổng Tử tại Đại học Cape Coast, Ghana, nói rằng mục tiêu của cơ quan của ông là “thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa người Ghana và người Trung Quốc”.


Ông Mensah nói rằng việc dạy tiếng Quan Thoại giúp những người Ghana trẻ tuổi có một “vị trí tốt hơn để tương tác với các đồng nghiệp Trung Quốc của họ". Ông Mensah lưu ý rằng các lớp học nhận được nhiều sự quan tâm và dạy khoảng 2 nghìn sinh viên mỗi học kỳ.


Dù thực tế Trung Quốc đang xây dựng các viện Khổng Tử như những quốc gia châu Âu đã hoạt động trong nhiều thập kỷ, nhưng cấu trúc của hoạt động của những viện này khiến chúng khác biệt so với các viện văn hóa của phương Tây. Cụ thể, một học viện Khổng Tử thì đại học chủ nhà chỉ cung cấp văn phòng và không gian giảng dạy còn các giảng viên là do Trung Quốc chi lương và giảng dạy theo chương trình của Trung Quốc.


Với cấu trúc hoạt động này - một cơ sở giáo dục do chính phủ nước ngoài tài trợ kinh phí hoạt động - khiến Học viện Khổng Tử gây tranh cãi ở nhiều nước, đặc biệt là Mỹ. Tại Mỹ có nhiều cáo buộc khẳng định Học viện Khổng Tử là cách chính phủ Trung Quốc gây ảnh hưởng đến tính toàn vẹn học thuật. Hồi năm 2014, Đại học Chicago đã từ chối gia hạn hợp đồng với Hanban sau khi thương lượng thất bại về nội dung của chương trình dạy. Vào tháng 6 năm đó, Hiệp hội giáo sư đại học Mỹ đã ban hành một báo cáo kêu gọi các trường đại học cắt đứt quan hệ với Học viện Khổng Tử, trừ khi họ có thể đàm phán lại các hợp đồng nhằm bảo đảm khả năng kiểm soát các vấn đề học thuật của trường.


Tuy nhiên, tại châu Phi thì những chuyện này hoàn toàn bị bỏ lơ. Theo ông Mensah là do các nước châu Phi không thấy sự xung đột lợi ích nào với Học viện Khổng Tử.


Ông Mensah cho rằng trái với những lo ngại ở phương Tây rằng Trung Quốc có thể "viết lại lịch sử" hoặc văn hóa thế giới qua các chương trình của Học viện Khổng Tử, thì chương trình hiện nay chỉ "tập trung vào thư pháp, âm nhạc và khiêu vũ".


Thế nhưng, vấn đề nằm ở chỗ tại các nước phương Tây, một Học viện Khổng Tử sẽ được xếp vào phòng nghiên cứu Đông Á của trường Đại học liên kết, nơi những xung đột về học thuật có thể diễn ra. Còn tại châu Phi, Học viện Khổng Tử là nơi nghiên cứu văn hóa Đông Á duy nhất tại trường đại học của họ.


 

DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Dịch tả lợn Châu Phi tái bùng phát diện rộng tại Bắc Kạn (14-05-2024)
    Thư thăm hỏi bà con bị thiệt hại tại vụ cháy trung tâm thương mại ở Ba Lan (13-05-2024)
    National Asian Pacific Center On Aging (13-05-2024)
    Vụ cháy trung tâm thương mại tại Ba Lan: Nhiều gian hàng của người Việt bị thiệt hại nặng nề (12-05-2024)
    Hàn Quốc sẽ cấp phép cho các bác sĩ nước ngoài do đình công kéo dài (10-05-2024)
    Nắng nóng kỷ lục tại nhiều bang của Ấn Độ (30-04-2024)
    Nổ tại căn cứ quân sự Campuchia, 20 binh sĩ thiệt mạng (27-04-2024)
    Ukraine tìm cách đưa công dân nam về nước (23-04-2024)
    Đài Loan hứng 93 trận động đất trong đêm (23-04-2024)
    Chàng trai Hà Nội 123 lần hiến tiểu cầu cứu người (22-04-2024)
    Người định cư Israel náo loạn bờ Tây, cảnh báo bạo lực leo thang (21-04-2024)
    Quảng Trị tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa bệnh than xâm nhập vào nội địa (11-04-2024)
    Hải quan thông tin về hợp tác, hội nhập hải quan ASEAN (08-04-2024)
    Hơn 100 người di cư thiệt mạng ở ngoài khơi Mozambique và Tunisia (08-04-2024)
    'Bảo vệ cuộc sống, xây dựng hòa bình' (04-04-2024)
    Gió bão tàn phá nam Trung Quốc, người dân bị thổi bay khỏi nhà (03-04-2024)
    Cháy hộp đêm kinh hoàng ở Thổ Nhĩ Kỳ (02-04-2024)
    Vụ tấn công tại Moskva: Vẫn còn 95 người được cho là mất tích (27-03-2024)
    Nguy cơ về làn sóng tấn công khủng bố ở châu Âu (25-03-2024)
    Thi hài thuyền viên Việt Nam tử nạn ở Biển Đỏ đã được đưa về nước (24-03-2024)

Các bài viết cũ:
    'Hang phấn đấu' của ông Tập Cận Bình hút khách du lịch (11-08-2018)
    Triều Tiên thả một công dân Hàn Quốc (08-08-2018)
    Singapore không công nhận Trung Quốc là ‘mẫu quốc’ (07-08-2018)
    Nạn nhân thiệt mạng do động đất tại Indonesia lên đến 142 người (06-08-2018)
    Vì sao Đại học Y Tokyo muốn loại bỏ thí sinh nữ? (05-08-2018)
    Lào: ‘Vết nứt’ trong chương trình quốc gia (31-07-2018)
    Người dân Campuchia tham gia tổng tuyển cử (29-07-2018)
    Bộ trưởng Lào nói đập bị vỡ do 'xây dựng không đạt chuẩn' (28-07-2018)
    Ông Trump hoãn thượng đỉnh Mỹ - Nga lần 2 sang năm sau (26-07-2018)
    Vỡ đập thủy điện ở Lào, hàng trăm người đang mất tích (24-07-2018)
    Dữ liệu y tế của Thủ tướng Singapore bị trộm (21-07-2018)
    Nhật - EU bắt tay đối phó chủ nghĩa bảo hộ thương mại (18-07-2018)
    Pháp bùng phát bạo loạn diện rộng vì... thắng World Cup 2018 (16-07-2018)
    Vì sao người dân Ireland lại yêu mến Tổng thống của mình đến vậy? (15-07-2018)
    Mỹ âm thầm đưa tàu sân bay chở chiến đấu cơ F-35 đến Biển Đông (14-07-2018)
    Ngoại trưởng Mỹ yêu cầu đồng minh cắt nguồn tài chính cho Iran (13-07-2018)
    Hy Lạp, Nga trục xuất nhân viên ngoại giao của nhau (12-07-2018)
    Tesla của Mỹ xây nhà máy khổng lồ ở Trung Quốc (11-07-2018)
    18 thợ lặn đã vào hang để giải cứu đội bóng Thái Lan (08-07-2018)
    Thái Lan chưa thể lập tức giải cứu đội bóng thiếu niên  (07-07-2018)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Xa Xóm Mũi


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 153058665.